lyly2210 đã viết:
cho em hỏi là khi nào thì mình xét vật trong hệ quy chiếu quán tính và khi nào trong hệ quy chiếu phi quán tính ạ
vd như bài này
cho m1=20 kg, m2=2 kg truot tren m1 . vật m1 truot không ma sát tren mat phang ngang.he so ma sat k=0.25. tính Fms khi lực F td vào vật m là 20N
nếu xét trong hệ qui chiếu quán tinh thì F-km1g=m1a1
còn xét trong he quy chieu phi quán tính là
F-m1a2-km1g=m1a1
vậy 2 kết quả khác nhau hả các anh chị. anh chị có thể giải thích cho em được ko ạ.
Người ta giả thiết ra lực quán tính chỉ để tính toán và giải thích một số hiện tượng thôi bạn ạ
Vd như trường hợp 1 người ngồi trên xe oto, khi xe bắt đầu chạy, không có lực nào tác dụng lên người cả, nhưng vẫn ngã ra sau. nên người ta mới đặt ra lực quán tính (thực ra cái lực này ko có thật)
Như trường hợp bt của bạn
Đối với 1 quan sát viên đứng yên (tưởng tượng nhé) thì 2 vật m2 hoàn toàn ko có lực nào tác dụng vào m2, và lực tác dụng vào m1 là F (lúc này ta xem m1 là 1 hệ quy chiếu có gia tốc); nên nhớ là lực này k đổi
Theo phép biến đổi galile thì ta có đc cái biểu thức như bạn đã biết
nếu bạn xét trong hqc quán tính sẽ k làm đc bài này, vì đối với hệ qc quán tính, sẽ k có lực nào td lên m2 cả (lực qt ko tồn tại trong hqc này)
Mình mới viết bài nên có gì sai sót thông cảm nhé
NTV,