Bạn chưa có Tài khoản Diễn đàn?  Tạo một tài khoản

Đăng nhập

Duy trì trạng thái đăng nhập
Không thể truy cập vào tài khoản của bạn?

Phyics

Đăng nhập và bắt đầu giao lưu, chia sẻ và tải tài liệu với Physics

Kết nối, quy tụ, chia sẻ giữa các thành viên Vật lý HCMUS

Chia sẻ một số nội dung, kinh nghiệm học tập với bạn bè, đồng môn và mọi người quan tâm đến Vật Lý!

Trao đổi, trò chuyện, để lại lời nhắn một cách sống động hơn

Chatbox nhỏ gọn giúp các cuộc trò chuyện, thảo luận trở nên sống động, nhanh chóng và tiện dụng!

Cập nhật tài liệu học tập đầy đủ và nhanh chóng hơn bao giờ hết

Thường xuyên cập nhật tài liệu, giáo trình, bài giảng, đề thi ôn tập và kinh nghiệm học tập của các thế hệ!

Bạn có biết?

Hiện nay, forum Phyics còn có một cộng đồng trên facebook. Hãy tham gia ngay và giao lưu cùng chúng tôi!

Kết quả cho từ khoá ""

Đăng ký
Hangouts

DIỄN ĐÀN VẬT LÝ HỌC

DIỄN ĐÀN VẬT LÝ HỌC | Welcome to the Physics forum!

Lên đầu trang

Các bài viết mới nhất

xem nhiều nhất

Các thành viên nổi bật



You are not connected. Please login or register


Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

1Bài toán đạn bay Empty Bài toán đạn bay Sun Apr 13, 2014 12:37 pm

svspkt

svspkt

Tổng số bài gửi : 1

Điểm : 3

Số lần được cám ơn : 0

Giới tính : Nam

Tuổi : 30

Đến từ : vũng tàu

Ngày tham gia : 13/04/2014


Cấp bậc:

Cấp bậc:
Mình có làm 1 bài mô phỏng đạn bay bằng matlab
[You must be registered and logged in to see this link.]

nhưng nhiều chỗ chưa hiểu lắm vì cách kí hiệu đạo lượng hơi khác mình học, mong các bạn chỉ giúp:
ta giới hạn xét ở các vận tốc nhỏ , khi đó thì lực ma sát của không khí tỷ lệ bậc nhất với vận tốc : Fms=βr′

thời điểm ban đầu :
r(0)=0
V(0)=(V0cosα)+(V0sinα)

phương trình chuyển động :

mr′′=−βr′−mg

⇒ V′+βV/m=−g
nhân hai vế phương trình trên với e^(βt/m) :

V′. e^(βt/m)+βmV. e^(βt/m)=−g. e^(βt/m)

bây giờ thì ta thấy việc nhân một lượng như vậy rất là có lợi khi tích phân hai vế :

V. e^(βt/m)=−∫g. e^(βt/m)=−gm/β. e^(βt/m)+C1

xác định C1 dựa vào điều kiện ban đầu
⇒ C1=V(0)+gm/β
vậy ta được biểu thức của V(t) :

V=−gm/β. (1−e^(βt/m))+V(0). e^(βt/m)

tích phân lên , được biểu thức của r(t):
r=−gm/β. (T+m/β. e^(βt/m))−V(0). M/β. e^(βt/m)+C2

bây giờ lại xác định C2 từ điều kiện ban đầu , được kết quả cuối ( tự làm )


1. Nhân hai vế phương trình trên với e^(β*t/m) :
thì e^(β*t/m) là j vậy ?

2. Biểu thức V=−gm/β. (1−e^(βt/m))+V(0). e^(βt/m) mình không hiểu lắm :|
mong các bạn giúp mình, bỏ 2 ngày ra nháp rồi mà vẫn chưa hiểu dc :|

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]


Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết

Style of Google. Code by Juskteez