Bạn chưa có Tài khoản Diễn đàn?  Tạo một tài khoản

Đăng nhập

Duy trì trạng thái đăng nhập
Không thể truy cập vào tài khoản của bạn?

Phyics

Đăng nhập và bắt đầu giao lưu, chia sẻ và tải tài liệu với Physics

Kết nối, quy tụ, chia sẻ giữa các thành viên Vật lý HCMUS

Chia sẻ một số nội dung, kinh nghiệm học tập với bạn bè, đồng môn và mọi người quan tâm đến Vật Lý!

Trao đổi, trò chuyện, để lại lời nhắn một cách sống động hơn

Chatbox nhỏ gọn giúp các cuộc trò chuyện, thảo luận trở nên sống động, nhanh chóng và tiện dụng!

Cập nhật tài liệu học tập đầy đủ và nhanh chóng hơn bao giờ hết

Thường xuyên cập nhật tài liệu, giáo trình, bài giảng, đề thi ôn tập và kinh nghiệm học tập của các thế hệ!

Bạn có biết?

Hiện nay, forum Phyics còn có một cộng đồng trên facebook. Hãy tham gia ngay và giao lưu cùng chúng tôi!

Kết quả cho từ khoá ""

Đăng ký
Hangouts

DIỄN ĐÀN VẬT LÝ HỌC

DIỄN ĐÀN VẬT LÝ HỌC | Welcome to the Physics forum!

Lên đầu trang

Các bài viết mới nhất

xem nhiều nhất

Các thành viên nổi bật



You are not connected. Please login or register


Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

1Thảm họa Fukushima khiến đại dương nhiễm xạ nghiêm trọng Empty Thảm họa Fukushima khiến đại dương nhiễm xạ nghiêm trọng Sun Oct 30, 2011 8:53 am

- jacobian -

- jacobian -

Tổng số bài gửi : 203

Điểm : 589

Số lần được cám ơn : 82

Giới tính : Nam

Đến từ : Ho Chi Minh City

Ngày tham gia : 11/09/2011


Cấp bậc:

Cấp bậc:
Cập nhật lúc 07h29' ngày 30/10/2011

Vụ nhà máy Fukushima I bị sóng thần/động đất tàn phá hồi tháng 3 đã đổ chất caesium 137 vào biển rất nhiều và đây là vụ ô nhiễm phóng xạ hạt nhân ở đại dương lớn nhất từ trước đến nay - Viện An toàn Hạt nhân của Pháp (IRSN) kết luận.

Theo nghiên cứu vừa được IRSN công bố, từ ngày 21/3 đến giữa tháng 7 đã có 27,1 peta bequerel của chất phóng xạ caesium 137 tuôn vào biển. (Peta bequerel là đơn vị đo phóng xạ. Một peta becquerel bằng một triệu tỉ bequerel, trên mức thang từ 1 đến 15 của thang do phóng xạ nguyên tử thì mức này đứng hạng 10).

Thảm họa Fukushima khiến đại dương nhiễm xạ nghiêm trọng Fukushimaj
Bờ biển Nhật Bản sau trận động đất mạnh 9,0 gây sóng thần khủng khiếp.
Trong thông cáo báo chí, IRSN cho biết “đây là lượng phóng xạ nguyên tử do con người gây ra lớn nhất từ trước đến nay vào môi trường hải dương”. Nhưng rất may, các dòng hải lưu của đại dương đã làm phân tán rất nhiều lượng phóng xạ này.

Caesium là một thành tố nguyên tử tan biến rất chậm, phải mất 30 năm mới giảm phân nửa tính phóng xạ của nó.

Ngoài ra, IRSN còn phát hiện chất phóng xạ iodine 131 cũng đã tràn vào biển rất nhiều, nhưng không phải là mối đe doạ lớn vì chỉ mất có 8 ngày là giảm ngay 50% mức hoạt động.

Theo IRSN, cho dù các dòng hải lưu đã phân tán caesium 137 khá mạnh, mức độ của nó vẫn tồn tại là 0,004 becquerel trong mỗi lít nước biển của Thái Bình Dương, tức cao gấp đôi so với thập niên 1960.

IRNS tuyên bố sẽ duy trì hoạt động giám sát sự sống của sinh vật ở vùng biển ven Fukushima do mức độ ô nhiễm nghiêm trọng của vùng biển này có thể còn tăng hơn khi lượng nước biển có chứa phóng xạ từ nhà máy bị hư hại vẫn tiếp tục đổ vào đại dương.

Hôm 27/10, Nhóm chuyên gia Uỷ ban Năng lượng nguyên tử Nhật Bản xác nhận công tác thu hồi nhiên liệu bị nóng chảy của tổ máy số từ số 1 đến số 3 của Nhà máy điện hạt nhân Fukushima I cần phải 10 năm mới có thể khởi động, còn muốn ngừng hoạt động toàn bộ 3 lò phản ứng này cần phải mất vài chục năm.

Nguồn Khoahoc.com.vn

2Thảm họa Fukushima khiến đại dương nhiễm xạ nghiêm trọng Empty Re: Thảm họa Fukushima khiến đại dương nhiễm xạ nghiêm trọng Sun Oct 30, 2011 12:18 pm

PkChienThan

PkChienThan
PkChienThan

PkChienThan

Tổng số bài gửi : 107

Điểm : 240

Số lần được cám ơn : 69

Giới tính : Nam

Tuổi : 31

Ngày tham gia : 20/11/2010


Cấp bậc:

Cấp bậc:
" còn muốn ngừng hoạt động toàn bộ 3 lò phản ứng này cần phải mất vài chục năm."
sao lau vay ta Nóng

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]


Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết

Style of Google. Code by Juskteez